Du lịch là ngành mũi nhọn của Hội An và đang lan tỏa ra ngoài phạm vi Phố Cổ ra đến Cù Lao Chàm. Tuy nhiên, hòn đảo này vẫn chưa thu hút được du khách vì thiếu... điện. Tuy nhiên, chính quyền Hội An đang rất quyết tâm trong việc điện khí hóa Cù lao Chàm.Vài nét về Cù lao ChàmĐiểm đến đầu tư[/b]
Điện ở Cù lao Chàm rất chập chờn và mùa nóng thì không đủ điện phục vụ cho cuộc sống của người dân chứ nói chi đến khách du lịch. Ông Bùi Văn Kiều, tổ trưởng tổ quản lý điện Cù lao Chàm[/b], cho biết: “Tổ có 3 máy phát điện, mỗi ngày chỉ phát được 6 giờ và công suất rất hạn chế”.Cũng vì thế, tuy rằng hòn cù lao nà hử nhằm UNESCO xác nhận là đít dự tàng trữ đâm quyển cố gắng giới trường đoản cú năm 2009 và nhiều những bãi bể xinh xẻo và hoang sơ, song lại chứ thu hút khách khứa xô lịch. Năm 2012 chỉ nhiều 100.000 dò khách khứa tới đây, trong đại hồi khách khứa ghé Hội An hử lên đến 1,4 triệu dò.Thường khách khứa xô lịch cũng chỉ dận chạy trong ngày: sáng cữ 9 hiện ra đến cù lao; bề 3 hiện lại chạy. chứ mấy xô khách khứa - kín bặt là khách khứa quốc tế - ngủ lại, trừ những người ham thích cảm giác phiêu lưu năng những đôi mới xót thương muốn lớp nơi thưa vẻ, chứ quan tâm tới tiện nghi.Vừa qua, nhân Ngày truyền thống Du lịch Việt Nam (9.7), Hội An đã tổ chức lấy ý kiến cử tri về “Chương trình phát triển
du lịch cù lao chàm - xã đảo Tân Hiệp từ nay đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”[/b]. Tại buổi họp, quyết tâm kéo lưới điện quốc gia ra hòn đảo đã được thể hiện rõ. Theo ông Hoàng Duy, một nhà báo - chuyên gia Phố Cổ, dự án này trị giá từ 135-145 tỉ đồng. Vốn có thể đến từ 3 nguồn: thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam và hỗ trợ từ Chính phủ (theo chương trình Biển Đông - Hải đảo).Tuy chưa biết khi nào công trình mới khởi công và hoàn thành nhưng đây là tín hiệu tốt cho nhà đầu tư nhạy bén. Họ có thể mua đất ngay từ bây giờ để sau này xây những khu du lịch kiểu nhà tranh vách đất... gắn máy lạnh, tiện nghi hơn những nhà nghỉ hiện có ở Cù lao Chàm.Hiện nay, không thể biết được chính xác giá đất ở hòn đảo này, nhưng chắc chắn là rất rẻ (vì chưa có người mua). Tuy nhiên, khi điện lưới quốc gia ra tới đây, giá đất có thể tăng cao. Hội An vẫn tiếp tục hấp dẫn du khách và sau khi đi chơi Hội An, khách có thể ra Cù lao Chàm nếu cơ sở hạ tầng được phát triển.Cù lao Chàm có nhiều điểm hay, như không khí trong lành, bờ biển sạch đẹp. Từ năm 2009, người dân nơi đây cũng đã hưởng ứng cuộc vận động “Nói không với túi ny-lon” để bảo vệ môi trường và chỉ dùng chủ yếu giấy báo, lá chuối, giỏ đi chợ, túi sinh thái tự hủy.Rủi ro trong đầu tưLẽ dĩ nhiên khi đầu tư phải chấp nhận rủi ro, nhưng tỉ lệ rủi ro ở đây có vẻ là thấp.Hiện nay lãnh đạo Hội An luôn ủng hộ doanh nghiệp; đặc biệt là ông Nguyễn Sự, hiện là Bí thư Thành ủy Hội An. Ông hiểu rất rõ việc Hội An chủ yếu tăng trưởng nhờ du lịch, mà xu hướng bây giờ là du lịch xanh, nên đặc biệt ủng hộ những dự án du lịch kiểu nhà tranh vách đất gắn máy lạnh như nói ở trên tại Cù lao Chàm.Tuy nhiên, rủi ro lớn nhất có thể xảy ra là một ngày nào đó du khách không tới Hội An nữa, đồng nghĩa với việc họ không ra Cù lao Chàm. Nhiều khi không ai hiểu tại sao một địa điểm thu hút du khách lại đột nhiên vắng lặng. Có thể do xu hướng du lịch thay đổi và vòng đời của một địa điểm ăn khách đã đến hồi kết thúc.Chính quyền Hội An đã triển khai chương trình “Vành đai xanh”, trồng cây chắn sóng biển, tăng cường quản lý hệ sinh thái như rừng dừa Cẩm Thanh, Khu bảo tồn biển Cù lao Chàm. Ông Lê Văn Giảng, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hội An, cho biết địa phương đang trong giai đoạn xây dựng để trở thành thành phố sinh thái đầu tiên của cả nước nên công tác bảo vệ môi trường sống được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm.Nếu so sánh Cù lao Chàm với Phú Quốc thì Phú Quốc có cơ sở hạ tầng phát triển, đường sá, khách sạn nhiều hơn, được đầu tư quy mô hơn về nhiều mặt. Về cảnh quan và chất lượng thiên nhiên, Cù lao Chàm không thua gì Phú Quốc. Tuy nhiên, ít người biết điều này vì Cù lao Chàm chưa được quảng bá tốt.