tuyetha06sg
05-06-2012, 08:36 AM
Rau muống (danh pháp khoa học (http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_ph%C3%A1p_khoa_h%E1%BB%8Dc): Ipomoea aquatica) là một loài thực vật nhiệt đới (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhi%E1%BB%87t_%C4%91%E1%BB%9Bi) bán thủy sinh (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Th%E1%BB%B1c_v%E1%BA%ADt_th%E1%BB% A7y_sinh&action=edit&redlink=1) thuộc họ Bìm bìm (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_B%C3%ACm_b%C3%ACm) (Convolvulaceae), là một loại rau ăn lá (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Rau_%C4%83n_l%C3%A1&action=edit&redlink=1). Phân bố tự nhiên chính xác của loài này hiện chưa rõ do được trồng phổ biến khắp các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới. Tại Việt Nam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam), nó là một loại rau (http://vi.wikipedia.org/wiki/Rau) rất phổ thông, và các món ăn từ rau muống rất được ưa chuộng, thậm chí "nghiện".
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/ca/Ong_choy_water_spinach.png
Miêu tả Cây mọc bò, ở mặt nước hoặc trên cạn. Thân rỗng, dày, có rễ mắt, không lông. Lá hình ba cạnh, đầu nhọn, đôi khi hẹp và dài. Hoa to, có màu trắng hay hồng tím, ống hoa tím nhạt, mọc từng 1-2 hoa trên một cuống. Quả nang tròn, đường kính 7-9 mm, chứa 4 hạt có lông màu hung, đường kính mỗi hạt khoảng 4 mm.
Phân loại Tùy theo điều kiện trồng trọt, có thể phân ra các giống:
Rau muống ruộng có hai giống trắng và đỏ: rau muống trắng thường được trồng cạn, trên luống đất, cần không nhiều nước, thân thường trắng xanh, nhỏ, kém chịu ngập; rau muống đỏ trồng được cả ở trên cạn và ở nước ngập, ưa nhiệt độ 20-30 °C, giống này thân to, cuống thường có màu đỏ, mọng.
Rau muống phao: cấy xuống bùn (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=B%C3%B9n&action=edit&redlink=1), cho rau nổi trên mặt nước, cắt ăn quanh năm.
Rau muống bè: kết thành bè thả trên mặt nước ao, hồ, kênh, mương quanh năm, những tháng rét năng suất kém.
Rau muống thúng: trồng vào thúng có đất (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A5t) và phân (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n), đặt lên giá cắm ở ao sâu để thúng nổi lên khoảng 1/4 chiều cao, cho rau bò kín mặt ao.
Các giống rau muống nước thường luộc ngon hơn xào hay ăn sống, giống trồng cạn thường thích hợp với xào hoặc có thể ăn sống.
Thành phần hóa học Rau muống có 92% nước, 3,2% protit, 2,5% gluxit, 1% xenluloza, 1,3% tro. Hàm lượng muối khoáng cao: canxi (http://vi.wikipedia.org/wiki/Canxi), phốtpho (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%91tpho), sắt (http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFt). Vitamin có caroten (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Caroten&action=edit&redlink=1), vitamin C (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vitamin_C), vitamin B1 (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vitamin_B1&action=edit&redlink=1), vitamin PP (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vitamin_PP&action=edit&redlink=1), vitamin B2 (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vitamin_B2&action=edit&redlink=1).
Công dụng Ẩm thực và chế biến http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/4/43/Kangkungblacan.jpg/240px-Kangkungblacan.jpg (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Kangkungblacan.jpg) http://bits.wikimedia.org/skins-1.18/common/images/magnify-clip.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Kangkungblacan.jpg)
Rau muống xào kiểu Penang (http://vi.wikipedia.org/wiki/Penang), Malaysia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Malaysia).
Từ rau muống, cách đơn giản nhất là luộc (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lu%E1%BB%99c&action=edit&redlink=1) lên. Và tùy theo từng vùng, người ta có thể chấm với nước mắm (http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_m%E1%BA%AFm), xì dầu (http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%AC_d%E1%BA%A7u), chao (http://vi.wikipedia.org/wiki/Chao), mắm tép (http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%AFm_t%C3%A9p) và tương (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0%C6%A1ng) (đặc biệt là tương Bần (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0%C6%A1ng_B%E1%BA%A7n)). Ngoài rau muống luộc, còn có rau muống xào tỏi (có thể gia chút mắm tôm (http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%AFm_t%C3%B4m) theo truyền thống); làm nộm (http://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BB%99m) rau muống với lạc rang giã dập, giấm (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A5m), đường (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng), tỏi (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%8Fi), ớt (http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%9At); gia vào canh riêu cua hoặc canh cua (http://vi.wikipedia.org/wiki/Cua) khoai sọ (http://vi.wikipedia.org/wiki/Khoai_s%E1%BB%8D) thay cho rau rút (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Rau_r%C3%BAt&action=edit&redlink=1), ăn với lẩu gà, làm rau muống nướng. Cũng thường thấy rau muống được chẻ ra ăn sống với các loại rau thơm khác. Mỗi cách đều có hương vị riêng và tùy sở thích của từng vùng, từng miền mà cách chế biến có khác nhau.
Tại Việt Nam xưa đã từng có loại rau muống được nuôi trồng rất cầu kỳ bằng cách cho ngọn rau mọc cuộn trong những chiếc vỏ ốc (http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%90c) rỗng, để lấy những ngọn rau muống trắng nõn và mập mạp tiến vua (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vua).
Dược lý Chữa bệnh đái tháo đường. Đắp vết loét do bệnh zona.
Thơ văn
“
Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
”
Theo Wikipedia
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/ca/Ong_choy_water_spinach.png
Miêu tả Cây mọc bò, ở mặt nước hoặc trên cạn. Thân rỗng, dày, có rễ mắt, không lông. Lá hình ba cạnh, đầu nhọn, đôi khi hẹp và dài. Hoa to, có màu trắng hay hồng tím, ống hoa tím nhạt, mọc từng 1-2 hoa trên một cuống. Quả nang tròn, đường kính 7-9 mm, chứa 4 hạt có lông màu hung, đường kính mỗi hạt khoảng 4 mm.
Phân loại Tùy theo điều kiện trồng trọt, có thể phân ra các giống:
Rau muống ruộng có hai giống trắng và đỏ: rau muống trắng thường được trồng cạn, trên luống đất, cần không nhiều nước, thân thường trắng xanh, nhỏ, kém chịu ngập; rau muống đỏ trồng được cả ở trên cạn và ở nước ngập, ưa nhiệt độ 20-30 °C, giống này thân to, cuống thường có màu đỏ, mọng.
Rau muống phao: cấy xuống bùn (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=B%C3%B9n&action=edit&redlink=1), cho rau nổi trên mặt nước, cắt ăn quanh năm.
Rau muống bè: kết thành bè thả trên mặt nước ao, hồ, kênh, mương quanh năm, những tháng rét năng suất kém.
Rau muống thúng: trồng vào thúng có đất (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A5t) và phân (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n), đặt lên giá cắm ở ao sâu để thúng nổi lên khoảng 1/4 chiều cao, cho rau bò kín mặt ao.
Các giống rau muống nước thường luộc ngon hơn xào hay ăn sống, giống trồng cạn thường thích hợp với xào hoặc có thể ăn sống.
Thành phần hóa học Rau muống có 92% nước, 3,2% protit, 2,5% gluxit, 1% xenluloza, 1,3% tro. Hàm lượng muối khoáng cao: canxi (http://vi.wikipedia.org/wiki/Canxi), phốtpho (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%91tpho), sắt (http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFt). Vitamin có caroten (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Caroten&action=edit&redlink=1), vitamin C (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vitamin_C), vitamin B1 (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vitamin_B1&action=edit&redlink=1), vitamin PP (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vitamin_PP&action=edit&redlink=1), vitamin B2 (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vitamin_B2&action=edit&redlink=1).
Công dụng Ẩm thực và chế biến http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/4/43/Kangkungblacan.jpg/240px-Kangkungblacan.jpg (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Kangkungblacan.jpg) http://bits.wikimedia.org/skins-1.18/common/images/magnify-clip.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Kangkungblacan.jpg)
Rau muống xào kiểu Penang (http://vi.wikipedia.org/wiki/Penang), Malaysia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Malaysia).
Từ rau muống, cách đơn giản nhất là luộc (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lu%E1%BB%99c&action=edit&redlink=1) lên. Và tùy theo từng vùng, người ta có thể chấm với nước mắm (http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_m%E1%BA%AFm), xì dầu (http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%AC_d%E1%BA%A7u), chao (http://vi.wikipedia.org/wiki/Chao), mắm tép (http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%AFm_t%C3%A9p) và tương (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0%C6%A1ng) (đặc biệt là tương Bần (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0%C6%A1ng_B%E1%BA%A7n)). Ngoài rau muống luộc, còn có rau muống xào tỏi (có thể gia chút mắm tôm (http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%AFm_t%C3%B4m) theo truyền thống); làm nộm (http://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BB%99m) rau muống với lạc rang giã dập, giấm (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A5m), đường (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng), tỏi (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%8Fi), ớt (http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%9At); gia vào canh riêu cua hoặc canh cua (http://vi.wikipedia.org/wiki/Cua) khoai sọ (http://vi.wikipedia.org/wiki/Khoai_s%E1%BB%8D) thay cho rau rút (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Rau_r%C3%BAt&action=edit&redlink=1), ăn với lẩu gà, làm rau muống nướng. Cũng thường thấy rau muống được chẻ ra ăn sống với các loại rau thơm khác. Mỗi cách đều có hương vị riêng và tùy sở thích của từng vùng, từng miền mà cách chế biến có khác nhau.
Tại Việt Nam xưa đã từng có loại rau muống được nuôi trồng rất cầu kỳ bằng cách cho ngọn rau mọc cuộn trong những chiếc vỏ ốc (http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%90c) rỗng, để lấy những ngọn rau muống trắng nõn và mập mạp tiến vua (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vua).
Dược lý Chữa bệnh đái tháo đường. Đắp vết loét do bệnh zona.
Thơ văn
“
Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
”
Theo Wikipedia