PDA

View Full Version : TS Vũ Thành Tự Anh: Ổn định vĩ mô để phục hồi bền vững


tanphuoc
20-08-2012, 09:56 AM
Ổn định vĩ mô để phục hồi bền vững







Nền kinh tế Việt Nam đang hồi phục trong bối cảnh phục hồi chung của nền kinh tế thế giới. Dự báo của ngân hàng Thế giới (WB) về kinh tế toàn cầu trong năm 2010 khá sáng sủa: GDP tăng 2,7% và kim ngạch thương mại tăng 4,3%. Tương tự như WB, nhận định của quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cũng khá lạc quan. Tổ chức này dự báo trong năm 2010, GDP và thương mại toàn cầu sẽ tăng lần lượt 3,1% và 2,1%, và hai chỉ số này sẽ trở về quỹ đạo tăng trưởng dài hạn kể từ năm 2012. Sự phục hồi của nhu cầu quốc tế sẽ là cơ hội cho những nhà xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, cùng với đà phục hồi này thì giá năng lượng, lương thực và các hàng hoá cơ bản khác cũng sẽ tăng. Điều này một mặt có lợi cho Việt Nam vì khoảng một phần ba kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là hàng cơ bản, nhưng đồng thời lại bất lợi trong việc kiềm chế chỉ số giá tiêu dùng (CPI) dưới 7% theo chỉ tiêu của [Only registered and activated users can see links. ] Chính phủ và Quốc hội.







Trên đà hồi phục nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro







Nhìn xuất nhập khẩu (http://vanchuyen247.com/) chung, các số liệu vĩ mô cơ bản đều cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang tiếp tục hồi phục. Tốc độ công cụ phân tích chứng khoán tăng GDP của quý 1/2010 đạt 5,8%, tuy thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2007 (7,7%) và 2008 (7,5%) nhưng cao hơn đáng kể so với xuất nhập khẩu quý 1/2009 (3,1%). Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp đã trở lại mức bình thường của thời kỳ trước khủng hoảng, chủ yếu nhờ vào khả năng duy trì tăng trưởng của khu vực dân doanh và đầu tư nước ngoài ở mức 14 – 15% – tức là cao gấp đôi so với khu vực nhà nước. Cả kim ngạch xuất khẩu (không kể vàng) và doanh số bán lẻ thực trong nước cùng tăng xấp xỉ 15% cho thấy nhu cầu đối trong nước và quốc tế đang diễn biến tương đối thuận lợi.







Tuy nhiên, đã xuất [Only registered and activated users can see links. ] hiện một số nhân tố đe doạ tính bền vững của sự phục hồi (xem bảng). Thứ nhất, đó là CPI đang tăng trở lại. CPI so với cùng kỳ sau khi chạm đáy 2% vào tháng 8.2009 đã liên tục tăng, lên tới 9,5% trong tháng 3.2010. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do dư âm của vận chuyển hàng hóa (http://vanchuyen247.com/vận-chuyển-hàng-hóa/hàng-chờ-xe/) chính sách tài khoá, tiền tệ mở rộng của năm 2009 cùng với việc điều chỉnh tỷ giá, tăng lương tối thiểu, và tăng giá một số hàng cơ bản như xăng dầu, điện, nước.







Thứ hai, kỳ vọng lạm phát cao cùng với chính sách tiền bảng điện tín hiệu tệ – tín dụng thu hẹp trong những tháng đầu năm 2010 đã làm mặt bằng lãi suất cho vay lên tới 15 – 17%, đẩy các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, vào tình trạng khó khăn trong việc huy động vốn. Rõ ràng là mặt bằng lãi suất ở Việt Nam cao hơn hẳn so với các nền kinh tế trong khu vực. vận chuyển hàng hóa Điều này một [Only registered and activated users can see links. ] mặt hạn chế khả năng phát triển và tạo việc làm mới của doanh nghiệp, mặt khác làm giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như của toàn bộ nền kinh tế.







Thứ ba, nhập khẩu tăng vọt cùng với sự hồi phục của nền kinh tế, trong khi xuất khẩu không hồi phục một cách tương ứng. C��� thể là trong quý 1/2010, kim ngạch xuất khẩu (kể cả vàng) hàng chờ xe (http://vanchuyen247.com/vận-chuyển-hàng-hóa/hàng-chờ-xe/) giảm 1,6%, trong khi kim ngạch nhập khẩu tăng 37,6% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả là thâm hụt thương mại trong quý 1/2010 lên tới 3,5 tỉ USD, làm cho tài khoản vãng lai tiếp tục thâm hụt kinh niên ở mức đáng lo ngại. Trên thực tế, rất khác với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực, Việt Nam là nước duy nhất chưa bao giờ có thặng dư tài khoản vãng lai đáng kể trong suốt 20 năm trở lại đây.







Thứ tư, dư địa tài khoá nhận định thị trường chứng khoán của chúng ta ngày càng bị thu hẹp. Theo ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), thâm hụt ngân sách tổng thể (tính cả chi ngoài dự toán) của Việt Nam năm 2009 lên tới hơn 9% và năm 2010 sẽ còn lớn hơn nữa, vào khoảng 10,2%. Bên cạnh đó, tình hình tài chính quốc tế không mấy sáng sủa sẽ hạn chế khả năng huy động vốn từ bên ngoài, chẳng hạn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ. Hệ quả là những biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách phải xuất phát từ bên trong hàng chờ xe nền kinh tế, thông qua tăng thuế, tăng nợ của chính phủ, hoặc tiền tệ hoá lạm phát – cả ba biện pháp này đều dẫn đến hệ quả bất lợi cho nền kinh tế, cụ thể là sự bất ổn vĩ mô và/hoặc sự chèn lấn khu vực dân doanh vốn hiệu quả hơn khu vực nhà nước.







Một dấu hiệu tích cực là nếu như tỷ giá giữa USD và VND cho đến đầu năm 2010 vẫn là một vấn đề nóng bỏng thì nay đã dịu bớt, một mặt nhờ vào chính sách điều chỉnh tỷ giá của Chính phủ, mặt khác nhờ vào sự điều chỉnh danh mục tiền tệ của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu lạm phát không được kiềm chế và tín dụng được bơm quá nhiều vào nền kinh tế để duy trì tốc độ tăng trưởng thì căng thẳng về tỷ giá hoàn toàn có khả năng quay trở lại trong năm nay.

Chủ đề xung quanh: Viettel tung ra 3 gói cước Internet cáp quang mới HCM- Trung tâm đăng ký dịch vụ Internet Adsl VNPT HCM_ Viettel K miễn phí lắp đặt cáp quang FTTH: (TQ)_ Giải pháp Internet mới cho máy tính của bạn VDC - Tặng hơn 1000 máy vi tính cho trường học. Nhà mạng có thể điều chỉnh chính sách iPhone Dung lượng cổng internet quốc tế của các ISP... Dăng kí mạng internet fpt adsl miễn phí 100% Sở hữu free thẻ tín dụng với nhiều ưu đãi hấp dẫn Du lịch Festival Hoa Đà Lạt chỉ với 1.990.000